Chương 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG- HÌNH CHÓP ĐỀU
Chủ đề 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. Tóm tắt lí thuyết
1) Hình hộp
chữ
nhật
·
Hình hộp chữ
nhật có 6 mặt,
8 đỉnh và 12 cạnh.
·
Hai mặt của
hình hộp chữ
nhật không có cạnh
chung gọi là hai mặt
đối diện
và có thể xem chúng là hai đáy của hình hộp
chữ nhật,
khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt
bên.
·
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật
có 6 mặt là hình vuông.
Hình hộp chữ
nhật: ABCD.A’B’C’D’
2) Mặt
phẳng
và đường
thẳng
·
Cho hình hộp chữ
nhật ABCD.A’B’C’D’. Ta có thể xem:
-
Các đỉnh:A, B, C, D, A’,... như là các điểm.
-
Các cạnh AD, DC, CC’,… như là các đoạn
thẳng.
-
Mỗi mặt,
chẳng hạn
mặt ABCD, là một
phần của
mặt phẳng
(ta hình dung mặt phẳng
trái rộng về
mọi phía).
·
Đường thẳng
qua hai điểm A, B của mặt
phẳng (ABCD) thì nằm
trọn trong mặt
phẳng đó (tức
là mọi điểm
của nó đều
thuộc mặt
phẳng).
3) Hai đường
thẳng
song song trong không gian
·
Trong không gian
hai đường thẳng a và b gọi
là song song với nhau nếu chúng nằm
trong cùng một mặt phẳng
và không có điểm chung.
·
Với hai đường thẳng
phân biệt trong không gian, chúng có thể:
- Cắt
nhau
- Song song
- Không cùng nằm
trong một mặt
phẳng nào
·
Hai đường thẳng
phân biệt, cùng song song với một
đường thẳng
thứ ba thì song song với nhau.
4) Đường
thẳng
song song với
mặt
phẳng.
Hai mặt
phẳng
song song
·
Khi AB không nằm trong mặt
phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một
đường thẳng
của mặt
phẳng này, chẳng
hạn AB//A’B’, thì ta nói AB song song với mặt
phẳng (A’B’C’D’) và kí hiệu là AB//mp(A’B’C’D’).
·
Xét hai mặt phẳng
(ABCD) và (A’B’C’D’). Mặt phẳng (ABCD) chứa
hai đường thẳng cắt
nhau AB, AD và mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng
cắt nhau A’B’, A’D’, hơn nữa
AB song song với A’B’ và AD song
song với A’D’, khi đó ta nói mặt phẳng
(ABCD) song song với mặt phẳng
(A’B’C’D’) và kí hiệu mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)
5) Đường
thẳng
vuông góc với
mặt
phẳng.
Hai mặt
phẳng
vuông góc
·
Khi đường thẳng
A’A vuông góc với hai đường thẳng
căt nhau AD và AB của mặt phẳng
(ABCD) ta nói A’A vuông góc với
mặt phẳng
(ABCD) tại A và kí hiệu
là
·
Nhận xét: Nếu
một đường thẳng
vuông góc với một mặt
phẳng tại
điểm A thì nó vuông góc với mọi
đường thẳng
đi qua A và nằm trong mặt phẳng
đó.
·
Khi một trong hai mặt
phẳng chứa
một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng
còn lại thì ta nói hai mặt phẳng
đó vuông góc với nhau.
6)
Diện
tích xung quanh - Thể
tích của
hình hộp
chữ
nhật
·
Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật
bằng tổng
diện tích các mặt
bên.
Ta có công thức
(p là nữa chu vi đáy, h là chiều cao).
·
Diện tích toàn phần
của hình hình hộp
chữ bằng
tổng diện
tích xung quanh và diện tích hai
đáy
·
Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c (cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật đó là V=abc.
·
Thể tích hình lập phương cạnh a là V = .
B. Phương pháp giải toán
Hướng dẫn giải
a)
* BC// FG mà FG nằm trong mặt phẳng
(EFGH)
Vậy BC//mp (EFGH)
*
CD//GH mà GH nằm trong mặt phẳng (EFGH). Vậy GH//mp(EFGH) *
DA//HE mà HE nằm trong mặt phẳng (EFGH). Vậy DA//mp(EFGH) |
|
b)
* mp(BCGF) // mp(ADHE) vì BF, BC cắt nhau nằm trong
mp(BCGF); AE, AD cắt nhau nằm trong mp(ADHE) và BF//AE, BC//AD *
mp(ABCD) // mp(EFGH) vì AB, BC cắt nhau nằm trong
mp(ABCD); EF, FG cắt nhau nằm trong mp(EFGH) và AB//EF, BC//FG *
mp(ABFE) // mp(DCGH) vì AB, AE cắt nhau nằm trong
mp(EBFE); DC, DH cắt nhau nằm trong mp(DCGH) và AB//DC, AE//DH |
Hướng dẫn giải
a)* AD vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AM và AB
của mặt phẳng (AMNB) nên *
AD vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau DC và DQ
của mặt phẳng (QDPC) nên |
|
b)
|
Hướng dẫn giải
Gọi
các kích thước của hình hộp
là a, b, c
Theo giả
thiết ta có và V= abc =
Theo tính chất
dãy tỉ số
bằng nhau ta có
Vậy
các kích thước của hình hộp
là a = 6cm, b = 8cm, c = 10cm.
Hướng dẫn giải
Hình lập
phương có 6 mặt
là các hình vuông bằng nhau. Vậy diện
tích một mặt
hình vuông là 486:6 = 81.
Một cạnh
hình lập phương dài bằng a=9cm. Thể tích hình lập
phương là
V =
9.9.9 = 729
Hướng dẫn giải
a)
Các cạch song song với DD’ là AA’; BB’; CC’. b)Các
cạch song song với BC là B’C’; AD; A’D’. c)
Các cạch song song với CD là AB; C’D’; A’B’. d)
mp(BCC’B’) // mp(ADD’A’) vì
mp(BCC’B’) chứa hai
đường thẳng BC và BB’ cắt nhau, mà
BC//AD và BB’//AA’ |
|
Hướng dẫn giải
Diện tích trần nhà Diện tích một mặt các bức tường của căn phòng |
|
Diện tích cần
quét vôi căn phòng (đã trừ
diện tích các cửa)
là
Hướng dẫn giải
a)
Giao tuyến của hai mp(ABCD) và mp(ADD’A’) là AD. b)
Ta có MN là đường
trung bình của tam giác ABD
nên MN//DB, mà |
|
*
Ta có MN// mp(BB’D’D) (cmt) Suy ra MN//B’D’ mà Nên
MN // mp(A’B’C’D’) |
Hướng dẫn giải
Những cạnh
bằng cạnh
BD là AC; B’D’; A’C’.
Hướng dẫn giải
Ta
có AB = A’B’=3cm; AA’=BB’ = 5cm AD=B’C’
= 4cm Áp
dụng định lí py - ta – go vào tam giác vuông A’B’C’ ta có |
|
Áp
dụng định lí py - ta – go vào tam giác vuông AA’C’ ta có |
Hướng dẫn giải
a)
Đường thẳng AC’ và BD’ cắt nhau vì
đó là hai đường
chéo của hình hộp chữ nhật. b)
Ta có AA’ vuông góc với mp(ABCD)
mà *
Ta có mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) |
|
Mà
*
Ta có CC’ vuông góc với mp(ABCD)
mà |
Hướng dẫn giải
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a cm Ta có Mà BD’= Vậy cạnh hình lập phương là 1cm |
|
Hướng dẫn giải
Gọi cạnh tam giác đều
BA’C’ là d Chiều dài, chiều rộng, chiều cao hình hộp lần lượt là a, b, c Trong
tam giác vuông A’D’C’ ta có Trong
tam giác vuông AA’B ta có Trong
tam giác vuông C’B’B ta có |
|
Lấy (2)-(3) vế theo vế ta được
Lấy (1)-(2) vế theo vế ta được
Từ (*) và (**) suy ra a = b =
c Hay ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương |
|
Hướng dẫn giải
Gọi 3 kích thước của
hình hộp chữ
nhật lần
lượt là a, b, c
Ta có và V= abc = 1536
Suy
ra
Vậy ;
;
Vậy 3 kích thước của
hình hộp lần
lượt là 8; 12; 16.
Hướng dẫn giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là Thể tích nước chứa trong hình hộp là Nếu chọn (AA’B’B) làm đáy. Gọi h là chiều cao mực nước mới, ta có thể tích Vậy chiều cao mực nước mới là 8cm |
|
Hướng dẫn giải
a)
Ta có BC b)
Ta có mặt khác DD’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau A’D’ và
D’C’ nằm trong |
|
mp(A’B’C’D’)
nên DD’ mà
Suy
ra A’C’ vuông góc với
mp(BDD’B’) c)
Tương tự như câu b d)
|
Hướng dẫn giải
a)
A’B’//mp(ABCD) vì A’B’//AB và A’B’// mp(DCC’D’) vì A’B’//D’C’ và b)
AC//mp(A’B’C’) vì AC//A’C’ và |
|
Hướng dẫn giải
Trong
tam giác vuông A’B’C’ ta có Trong
tam giác vuông AA’C’ ta có |
Tương tự ta có D’B = B’D = A’C= Vậy D’B=B’D =AC’=A’C= |
|
Hướng dẫn giải
Gọi hai kích của
hình hộp lần
lượt là a, b
Ta
có
(1)
Hay a + b = 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 5; b =
3 hoặc a = 3; b = 5
Vậy hai kích thước của hình hộp chữ nhật là 3cm và 5 cm.
Hướng dẫn giải
Thể tích hình hộp
chữ nhật
là
Thể tích nước chứa
trong hình hộp là
Nếu chọn (ADD’A’) làm đáy . Gọi h là chiều cao mực nước mới, ta có thể tích Vậy chiều cao mực nước mới là 5,3cm |
|
Hướng dẫn giải
Thể tích nước có trong hình hộp là
Gọi h là chiều
cao của mực
nước mới
ở bình hình lập
phương có cạnh
là 5cm, ta có .
Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải
Muốn
chứng
minh MN // mp(BCC'B') ta phải chứng minh MN song song với một đường thẳng của mặt phẳng (BCC'B').
* Trình bày lời giải
|
Xét tứ giác MCC'N' có Vậy tứ giác MCC'N là hình bình hành,
Suy ra MN // CC'. Đường thẳng MN không
nằm trong mặt phẳng (BCC'B') còn đường thẳng CC' nằm trong mặt phẳng (BCC'B')
mà MN // CC' nên MN // mp(BCC'B'). |
Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải
Để chứng minh mp(ADHG) // mp(EFC'B') ta tìm cách chứng minh hai đường thẳng cắt nhau của mp(ADHG) tương ứng song song với hai đường thẳng cắt nhau của mp(EFC'B').
*Trình bày lời giải
|
Tứ giác BCHG có BG = CH; BG // CH Nên là hình bình hành, suy ra HG // BC. Mặt khác BC//B'C' Nên HG // B'C'. Tứ giác DHC'F có DF // HC' và DF = HC' Nên là hình bình hành, suy ra DH = FC'. |
Xét mp(ADHG) có HG và DH cắt nhau tại H.
Xét mp(EFC'B') có B'C' và FC' cắt nhau tại C'.
Từ đó suy ra mp(ADHG) // mp(EFC'B').
Hướng dẫn giải
a. Tứ giác ADD'A' là hình chữ nhật, suy ra AD
// A'D' và AD = A'D'.
|
Tứ giác A'B'C'D' là hình chữ nhật, suy ra
B'C' // A'D' và B'C' =
A'D'.
Hình
18.7 Vậy tứ giác ADC'B' là hình bình hành. Ta
có AD ^ DD' và AD ^ DC Nên AD ^ mp(DCC'D'). Suy ra AD ^ DC'. |
Do đó hình bình hành ADC'B' là hình chữ nhật.
b. Xét DDD'C' vuông tại D' có
Xét DADC' vuông tại D có
Vậy diện tích hình
chữ nhật ADC'B' là: S = DC'.AD = 20.21 = 420
(đvdt).
Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải
Muốn
chứng
minh mp(DCC'D') vuông góc với mp(CBB'C') ta cần chứng minh một đường thẳng của mp(DCC'D') vuông góc với hai đường thẳng giao nhau của mp(CBB'C').
* Trình bày lời giải
a. Vì DD'C'C là hình chữ nhật nên D'C' ^ CC'.
|
Vì A'B'C'D' là hình chữ nhật nên D'C' ^ B'C'. Vậy D'C' vuông góc với hai đường giao nhau của mp(CBB'C') do đó D'C' ^ mp(CBB'C'). Mặt khác, D'C' Ì mp(DCC'D') Nên mp(DCC'D') ^ mp(CBB'C'). |
b. Chứng minh tương tự như câu a), ta được các cặp mặt có chung một cạnh thì vuông góc với nhau. Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh nên có 12 cặp mặt vuông góc với nhau.
Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải:
Hình 18.9
Diện tích các mặt đã cho là tích của hai kích thước. Thể tích của hình hộp là tích của ba kích thước. Vì vậy ta cần sử dụng các tích của từng cặp hai kích thước để đưa về tích của ba kích thước.
* Trình bày lời giải
a. Gọi độ dài các cạnh AB, BC, CC' lần lượt là a, b, c.
|
Ta có : Suy ra ab.bc.ca = 108.72.96 Hay (abc)2
= 746496. Do
đó Vậy thể tích của hình hộp là: V = 864(cm3). (4) |
b. Từ (4) và (1) ta có
Từ (4) và (2) ta có
Từ
(4) và (3) ta có
Vậy
đường chéo của hình hộp chữ nhật có độ dài là:
C. Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.
a)
Chứng minh rằng mp(ACD') // mp(A'C'B).
b)
Chứng minh rằng mp(CDB') và mp(BCD') cắt nhau. Tìm giao tuyến của chúng.
Bài tập 2: Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD
là hình vuông. Chứng minh rằng mp(DBB'D') vuông góc với mp(ACC'A').
Bài tập 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.
a)
Tìm
giao tuyến
m của
hai mặt
phẳng
(ACC'A') và (DBB'D').
b)
Chứng minh giao tuyến m ^ mp(A'B'C'D').
c)
Chứng minh mp(BDD'B') ^ mp(A'B'C'D').
Bài tập 4: Người ta ghép 480 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật kích thước 8´12´5cm rồi sơn tất cả sáu mặt của hình hộp chữ nhật này. Hỏi:
a. Có bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1cm không được sơn mặt nào?
b. Có bao nhiêu
hình lập phương nhỏ cạnh 1cm có ít
nhất một mặt được sơn?
Bài tập 5: Một hình lập phương cạnh n đơn vị (n Î N; n ³ 2), cả 6 mặt đều được sơn màu xanh. Người ta chia hình lập phương này thành n3 hình lập phương cạnh 1 (đơn vị). Cho biết số hình lập phương nhỏ cạnh 1 (đơn vị) không được sơn mặt nào là 27. Tính:
a)
Giá
trị
của
n;
b)
Số hình lập phương nhỏ được sơn ba mặt;
c)
Số hình lập phương nhỏ được sơn hai mặt;
d)
Số hình lập phương nhỏ được sơn đúng một mặt.
Bài tập 6: Một chiếc hộp hình lập phương cạnh 6cm được đặt trên mặt bàn. Tính quãng đường ngắn nhất mà con kiến phải bò trên mặt hộp từ trung điểm M của C'D' đến đỉnh A.
Bài tập 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.
a. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu của nó là hai đỉnh của hình hộp chữ nhật?
b. Chứng tỏ rằng trong các đoạn thẳng nói trên, chỉ có tối đa 7 giá trị khác nhau về độ dài.
Bài tập 8: Người ta ghi vào sáu mặt của một hình lập phương các số tự nhiên từ 1 đến 6. Sau đó cứ mỗi lượt, ta cộng thêm cùng một số tự nhiên vào hai mặt của hình lập phương đó. Hỏi sau một số lượt, có thể xảy ra sáu số bằng nhau ở sáu mặt của hình lập phương được không?
Bài tập 9: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước bằng 8, 9, 12.
Tính độ dài lớn nhất của một đoạn thẳng có thể đặt trong hình hộp chữ nhật đó.
Bài tập 10: Một hình hộp chữ nhật có tổng ba kích thước bằng 61cm và đường chéo bằng 37cm. Tính
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Bài tập 11: Đường chéo của một hình lập phương dài hơn đường chéo mỗi mặt của nó là 1cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
D. Giải bài tập luyện tập
Bài tập 1: (h.18.10)
a)
Xét
hình bình hành ACC'A' có AC // A'C'
|
Từ đây suy ra: AC // mp(BA'C'). Xét hình bình hành ABC'D' có AD' // BC' Do đó: AD' //
mp(BA'C'). Vì AC và AD' cắt nhau tại A Nên mp(ACD') // mp(BA'C'). |
b)
Mặt phẳng (CDB') cũng là mặt phẳng (CDA'B').
|
Mặt phẳng (BCD') cũng là mặt phẳng
(BCD'A'). Hai mặt phẳng này có hai điểm chung là
C và A' nên chúng cắt nhau theo giao tuyến CA'. |
Bài tập 2: Tứ giác ADD'A' là hình chữ nhật nên DD' ^ D'A'.
Tứ giác DCC'D' là hình chữ nhật nên DD' ^ D'C'.
Suy ra DD' ^ mp(A'B'C'D'). Do đó DD' ^ D'B'.
|
Tứ giác DBB'D' có DD' // BB' và DD' = BB' nên là hình
bình hành. Hình bình hành này có DD' ^ D'B' nên là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Gọi O' là giao điểm của A'C' và
B'D'. |
Hình
18.12
Ta có OO' là
đường trung bình của hình chữ nhật DBB'D' nên OO' ^ DB.
Ta lại có AC ^ BD (tính chất đường chéo hình vuông) suy ra BD ^ mp(ACC'A').
Mặt phẳng (DBB'D') chứa BD nên mp(DBB'D') ^ mp(ACC'A').
Bài tập 3: a. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Gọi O' là giao điểm của A'C' và B'D'.
Ta có O Î AC mà AC Ì mp(ACC'A') nên O Î mp(ACC'A').
O Î BD mà BD Ì mp(BDD'B') nên O Î mp(BDD'B').
Vậy O là điểm chung của hai mặt phẳng (ACC'A') và (BDD'B').
Chứng minh tương tự, O' là điểm chung của hai mặt phẳng (ACC'A') và (BDD'B').
Hai mặt phẳng (ACC'A') và (BDD'B') có hai
điểm
chung là O và O' nên chúng cắt nhau theo giao tuyến m là đường thẳng OO'.
b.
Trong mặt
chéo (DBB'D') có OO' là đường trung bình nên OO' ^ B'D' (tại O'). Chứng minh tương tự ta được OO' ^ A'C' (tại O').
Đường thẳng OO' vuông góc với hai đường thẳng giao nhau của mp(A'B'C'D') nên OO' ^
mp(A'B'C'D').
c. Ta có OO' ^ mp(A'B'C'D')
mà OO' Ì mp(BDD'B') nên
mp(BDD'B') ^ mp(A'B'C'D').
Bài tập 4: a) Các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào là các hình lập phương ở bên trong. Chúng tạo thành một hình hộp chữ nhật có độ dài các cạnh là:
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 6 . 10 . 3 = 180(cm3).
Vậy có tất cả 180 hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào.
b) Có tất cả 480 hình lập phương nhỏ, trong đó có 180 hình không
được sơn
mặt
nào. Vậy
số
hình lập
phương nhỏ có ít nhất một mặt được sơn là:
480 – 180 = 300 (hình).
Bài tập 5: a. Các
hình lập
phương đơn vị
không được sơn mặt nào ở bên trong hình lập phương đã cho, chúng tạo thành một hình lập phương có cạnh dài (đơn vị).
|
Do đó cạnh của hình lập phương đã cho dài là: n = 3 + 2 = 5 (đơn vị dài). b. Ở mỗi đỉnh có một hình lập phương đơn vị được sơn ba mặt. Có tất cả 8 đỉnh nên có 8
hình lập phương đơn vị được sơn ba mặt. |
b.
ở
mỗi
cạnh
có ba hình lập phương đơn vị được sơn hai mặt. Có tất cả 12 cạnh nên có 3 . 12 = 36 hình lập phương đơn vị được sơn hai mặt.
c.
ở
mỗi
mặt
có 9 hình lập phương đơn vị được sơn một mặt. Có tất cả 6 mặt nên có 9 . 6 = 54 hình lập phương đơn vị được sơn một mặt.
Bài tập 6: Khai triển hình lập phương rồi trải phẳng ba mặt (ABCD), (CDD'C') và (ADD'A') ta
được hình bên.
|
Xét trường hợp kiến bò qua cạnh DD' để tới đỉnh A: Đoạn đường ngắn nhất mà kiến phải bò từ M đến A là: |
·
Xét
trường hợp kiến bò qua cạnh DC để tới đỉnh A:
Đoạn đường ngắn nhất mà kiến phải bò từ M đến A là:
·
Xét
trường hợp kiến bò qua cạnh CC' để tới đỉnh A:
Dễ thấy đoạn đường mà kiến phải bò từ M đến A dài hơn nhiều so với hai trường hợp trên.
Kết luận: Vậy đoạn đường ngắn nhất mà kiến phải bò là 10,8cm.
Bài tập 7: a. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh. Số đoạn thẳng mà hai đầu của nó là hai đỉnh của hình hộp chữ nhật là: (đoạn thẳng).
|
Hình
18.15 Từ đó suy ra trong 28 đoạn thẳng này chỉ có tối đa 7
giá trị khác nhau về độ dài. |
Bài tập 8: Lúc đầu tổng 6 số ở 6 mặt là 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21.
Đó là một số lẻ.
Sau mỗi lượt, tổng này tăng thêm một số chẵn nên tổng các số ở 6 mặt luôn là một số lẻ, không chia hết cho 6. Do đó không thể xảy ra cả 6 số bằng nhau.
Bài tập 9: Áp dụng công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật:
d2 = a2 + b2 + c2 = 82
+ 92 + 122 = 289.
Suy ra
Vậy độ dài lớn nhất của một đoạn thẳng có thể đặt trong hình hộp chữ nhật là 17.
Bài tập 10: Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. Ta có:
Từ (1) suy ra (a + b + c)2 = 612 Þ a2 + b2 +
c2 + 2(ab + bc + ca) = 3721.
Do đó 2(ab + bc + ca) = 3721 – 1369 = 2352 (cm2).
Vậy diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là 2352cm2.
Bài tập 11: Gọi a là độ dài mỗi cạnh của hình lập phương và d là độ dài đường chéo của hình lập phương đó. Ta có d2 =
3a2 Þ (cm).
Độ dài đường chéo mỗi mặt của hình lập phương đó là
Ta có (cm).
Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (cm2).
Thể tích của hình lập phương là: (cm3).